Mô hình kinh doanh B2C của Lazada là gì? Chắc hẳn, là một nhà bán hàng vẫn còn một số kiến thức về sàn thương mại Lazada vẫn chưa được biết đến. Khái niệm này bạn rất hay thường thấy và được sử dụng rất nhiều khi nói đến các thuật ngữ chuyên ngành kinh doanh này. Vậy mô hình kinh doanh B2C là gì? Và có các loại mô hình kinh doanh B2C nào? Cũng như sự khác biệt giữa B2B và B2C. Thông qua bài viết này hãy cùngAzgad Agency tìm hiểu nhé !
Mô hình kinh doanh B2C là gì?
Toc
- 1. Mô hình kinh doanh B2C là gì?
- 2. Các loại mô hình kinh doanh B2C
- 2.1. Công ty bán hàng trực tiếp
- 2.2. Mô hình kinh doanh B2C trung gian qua các kênh trực tuyến
- 2.3. Mô hình kinh doanh B2C sử dụng quảng cáo
- 2.4. Mô hình kinh doanh B2C hình thành trên cộng đồng
- 2.5. Mô hình kinh doanh B2C dựa trên thu phí
- 2.6. Mô hình kinh doanh B2C của Lazada ứng dụng như thế nào? Cách thức thực thi ra sao ?
- 3. Sự khác biệt giữa B2B và B2C là gì?
- 4. Bài viết liên quan 02:
- 5. Một số lợi thế của hình thức kinh doanh B2C
Nó hiện đang mô tả các giao dịch giữa các nhà bán lẻ trực tuyến và khách hàng từ chính họ. Đa số, các công ty bán trực tiếp cho người tiêu dùng và hay được gọi là các công ty B2C phải kể đến là mô hình kinh doanh B2C của Lazada đã áp dụng hình thức này.
Mô hình kinh doanh B2C của Lazada thì trong đó thuật ngữ chuyên ngành B2C được rất nhiều doanh nghiệp, cá nhân ưa chuộng bởi vì các cuộc trao đổi và hợp tác giữa các bên tham gia mua bán với nhau đồng thời đem lại lợi ích đa dạng và hình thức hiệu quả hơn chính vì thế mà mô hình kinh doanh B2C của Lazada được thi hành rất nhanh chóng thôi đã khẳng định vị trí trên thị trường và còn xây dựng phát triển thương hiệu rộng rãi đối với khách hàng khi hợp tác cũng như làm việc cùng nhau.
Dựa theo thị trường 4.0 như hiện nay thì như mô hình kinh doanh B2C của Lazada hiện là mô hình bán hàng rất được ưa chuộng và được biết đến trên diện rộng rãi khắp phạm vi toàn thế giới mà phải kể đến là mô hình kinh doanh B2C của Lazada đã được áp dụng rất thành công.
Không giống như sử dụng mô hình kinh doanh B2C của Lazada theo cách truyền thống là việc mua sắm tại các trung tâm thương mại hay mất tiền cho việc xem phim và các hình thức giải trí khác, thì mô hình B2C mới đã hoàn toàn chuyển sang cách thức là sàn thương mại điện tử và bán hàng online trên các trang mạng như mô hình kinh doanh B2C của Lazada đã thực thi.
Mô hình kinh doanh B2C của Lazada có những ưu điểm gì cho doanh nghiệp?
Để gia tăng lợi nhuận và chiếm lĩnh thị trường,công ty thường quyết định hợp tác để tăng doanh số bán hàng nhờ vào các website thương mại điện tử như mô hình kinh doanh B2C của Lazada uy tín đối với một hành vi mua hàng tiêu dùng thông thường, cảm xúc là một yếu tố ảnh hưởng rất lớn. Tuy nhiên, đối với người tiêu dùng thì logic chính là yếu tố tác động lớn đến họ.
Việc doanh nghiệp được gắn kết với nhau thông qua mô hình B2B như mô hình kinh doanh B2C của Lazada đã làm thì sẽ có những lợi ích sau đây:
- Với khách hàng hình thức kinh doanh này sẽ giúp cắt bớt chi phí và thời gian giao dịch, phát triển khả năng đón nhận thông tin của người bán đồng thời khiến người mua tìm được nơi bán giá hợp lý tưởng nhất.
- Đối với công ty như mô hình kinh doanh B2C của Lazada khiến cho doanh nghiệp giảm được chi phí đầu tư cửa hàng, tiết kiệm tiền dành cho các chương trình quảng cáo, số lượng khách hàng đón nhận thông tin trên website sẽ tăng đáng kể.
Các loại mô hình kinh doanh B2C
Sẽ có một mô hình kinh doanh B2C của Lazada để phù hợp cho mọi sản phẩm. Tiếp theo, Azgad Agency sẽ tổng hợp 5 mô hình B2C phổ biến nhất Việt Nam hiện nay như sau:
Công ty bán hàng trực tiếp
Đây là mô hình B2C phổ biến nhất tại Việt Nam cũng chính là mô hình kinh doanh B2C của Lazada. Thực ra, mô hình này đã có từ rất lâu, xuất phát điểm chính là những hoạt động trao đổi và giao dịch giữa người mua, người bán.
Hiện nay, mô hình B2C theo hình thức này được hiểu là các nhà bán lẻ trực tuyến như mô hình kinh doanh B2C của Lazada. Nhà cung cấp ở đây có thể hiểu là doanh nghiệp quy mô nhỏ hoặc siêu nhỏ hay chỉ là phiên bản trực tuyến của cá nhân nhà bán hàng.
Mô hình kinh doanh B2C trung gian qua các kênh trực tuyến
Các trung gian thông qua các kênh trực tuyến đã phát triển mạnh trong 5 năm qua và chính thức bùng nổ trong quá trình diễn biến phức tạp của dịch Covid,Azgad Agency cho rằng điều này hoàn toàn có cơ sở.
Hãy nhìn mô hình kinh doanh B2C của Lazada và Tiki hay Shopee để thấy họ tạo ra lợi nhuận cao ngất ngưởng. Song song với hình thức mô hình kinh doanh B2C của Lazada truyền thống thì B2C trung gian đang sắp chiếm trọn vị thế và tương lai rất có thể sẽ thay thế luôn phần lớn mô hình người bán hàng trực tiếp.
Mô hình kinh doanh B2C sử dụng quảng cáo
Sử dụng quảng cáo để hướng khách hàng đến trang web bán hàng của bạn là điển hình của mô hình này, mô hình sử dụng các công cụ SEO để cải thiện thứ hạng tìm kiếm trên Google và thu hút thêm nhiều người truy cập miễn phí như cách mô hình kinh doanh B2C của Lazada đã làm.
Mô hình kinh doanh B2C hình thành trên cộng đồng
Các cộng đồng mạng xã hội dựa trên sở thích của một nhóm khách hàng tiềm năng. Dựa vào yếu tố này, công ty có thể tiếp cận người tiêu dùng, sử dụng các hình thức quảng cáo, tiếp thị, điều chỉnh theo mục tiêu. Một số nền tảng xã hội có nhiều người dùng nhất là Facebook, Instagram, Tiktok…
Mô hình kinh doanh B2C dựa trên thu phí
Mô hình này dựa trên việc thanh toán cho sản phẩm. Ngoài ra, người tiêu dùng được trải nghiệm miễn phí một phần dịch vụ. Tuy nhiên, để sử dụng trọn vẹn một dịch vụ một cách đầy đủ và cao cấp hơn, khách hàng phải trả phí cho nhà cung cấp. Netflix là một trang web nổi tiếng đi theo mô hình này.
Mô hình kinh doanh B2C của Lazada ứng dụng như thế nào? Cách thức thực thi ra sao ?
Được thành lập vào tháng 3/2012, sàn giao dịch thương mại điện tử Lazada Việt Nam cung cấp nền tảng trung gian mua bán trực tuyến, áp dụng đồng thời 2 mô hình kinh doanh B2C của Lazada và phiên bản khác mô hình kinh doanh B2C của Lazada là mô hình B2B.
Cũng giống như Shopee, trừ một số trường hợp nhất định, mô hình kinh doanh B2C của Lazada sẽ không kiểm soát hay đảm bảo chất lượng của sản phẩm và không bắt buộc người bán trên sàn thương mại điện tử này phải cung cấp giấy phép kinh doanh.
Ở mô hình kinh doanh B2C của Lazada này, đối với những người bán hàng, phần trăm hoa hồng là 5% cho sản phẩm điện tử,10% hoa hồng cho sản phẩm thời trang và các sản phẩm khác 8%…
Sau khi ra mắt LazMall, Lazada cũng đã xác nhận rằng đây cũng sẽ là một doanh nghiệp trực thuộc Lazada và sẽ bán các sản phẩm có thương hiệu, được kiểm tra nghiêm ngặt và được Lazada dựa trên mô hình kinh doanh B2C của Lazada đảm bảo đến từ các nhà bán hàng uy tín.
Mô hình kinh doanh B2C của Lazada cho phép bạn mở gian hàng miễn phí, giới thiệu sản phẩm miễn phí nhưng chỉ thu chiết khấu trên mỗi đơn hàng bán ra, đây có thể là điểm cộng và điểm trừ cho những ai mới bắt đầu kinh doanh online trên sàn TMĐT Lazada.
Với sự phát triển rộng rãi và mạnh mẽ của công nghệ hiện nay thì nhu cầu trao đổi và mua bán hàng hóa online đã thúc đẩy các doanh nghiệp B2C nói chung và mô hình kinh doanh B2C của Lazada nói riêng, ngày càng tiến sâu hơn vào thói quen mua sắm của đa số người tiêu dùng.
Không thể phủ nhận rằng mô hình kinh doanh B2C của Lazada không chỉ mang lại lợi ích cho tăng trưởng kinh doanh mà còn giúp mở rộng phạm vi tiếp thị, phục vụ khách hàng tốt hơn và tiết kiệm chi phí quản lý hơn so với các đối thủ kinh doanh truyền thống khác cũng chính vì thế mà trở thành mô hình kinh doanh B2C của Lazada.
Bên cạnh đó, người bán cần cải thiện lợi thế về sản phẩm và hậu mãi của mình để thu hút ngày càng nhiều người mua và người bán thông qua mô hình kinh doanh B2C của Lazada đã áp dụng này.
Sự khác biệt giữa B2B và B2C là gì?
1 – Sự khác biệt về mục tiêu khách hàng
Khách hàng của giao dịch B2B là công ty còn khách hàng của B2C là cá nhân như các thi hành của mô hình kinh doanh B2C của Lazada, sự khác biệt nằm ở chữ B và C, nếu khách hàng là công ty B2B, họ mua sản phẩm để tạo ra sản phẩm khác hoặc kinh doanh, và đối với B2B, khách hàng là người dùng cuối. Nhìn chung các giao dịch B2B phức tạp hơn và yêu cầu bảo mật cao hơn.
2 – Điểm khác biệt trong Đàm phán và Giao dịch
Bán hàng cho doanh nghiệp phải bao gồm các yếu tố như đàm phán giá cả, giao hàng và xác định các thông số, đặc tính kỹ thuật của sản phẩm vẫn bán cho khách hàng, người dùng cuối không nhất thiết phải bao gồm tất cả các yếu tố này như mô hình kinh doanh B2C của Lazada.
Điều này giúp các nhà bán lẻ dễ dàng đưa danh mục sản phẩm của họ lên mạng để bắt đầu mở siêu thị trực tuyến. Đó là lý do tại sao các ứng dụng thương mại điện tử B2B đầu tiên chỉ được phát triển cho các sản hàng hóa và thành phẩm, đơn giản trong quá trình mô tả đặc tính và định giá. Nhờ vào mô hình kinh doanh B2C của Lazada bạn có thể thấy rõ hơn về điểm khác biệt này.
3 – Khác biệt về mặt tích hợp
Các công ty sử dụng B2C cũng như mô hình kinh doanh B2C của Lazada không đúng nếu tích hợp hệ thống của họ với hệ thống của khách hàng.
Ngược lại, các doanh nghiệp khi bán hàng cho các công ty sử dụng mô hình B2B thì phải đảm bảo hệ thống của họ có thể giao tiếp được với nhau mà không cần sự can thiệp trực tiếp của con người hay không? Đồng thời, dẫn đến nhu cầu phải tích hợp hệ thống của công ty bán hàng và công ty mua hàng.
4 – Khác biệt về quá trình làm Marketing
Bài viết liên quan 02:
1. https://azgad.vn/archive/1015/
2. https://azgad.vn/archive/925/
3. https://azgad.vn/archive/930/
Khác nhau giữa Marketing hướng tới doanh nghiệp B2B và hướng đến người tiêu dùng qua mô hình kinh doanh B2C của Lazada bạn có thể thấy rõ. Có nhiều người cho rằng Marketing là tiếp thị đến người tiêu dùng hoặc tiếp thị đến các công ty vẫn chỉ là đang tiếp thị đến con người mà thôi.
Đúng họ vẫn là con người đấy thôi nhưng cá nhân đơn lẻ khi mua một sản phẩm cho bản thân họ đối chiếu với mua sản phẩm cho doanh nghiệp của họ thì họ đang có những trải nghiệm, và cảm xúc rất khác nhau vì vậy mà mô hình kinh doanh B2C của Lazada đã áp dụng.
Trên thực tế, có những khác biệt sâu sắc mà bạn cần lưu ý khi phát triển các nỗ lực tiếp thị của mình mô hình B2B dựa trên các nỗ lực tiếp thị xây dựng mối quan hệ. Sử dụng chiến lược lấy người tiêu dùng làm trung tâm và dùng giao dịch B2B để thâm nhập thị trường chỉ đang lãng phí ngân sách của bạn. Trong một số trường hợp, nó thậm chí có thể khiến bạn mất khách hàng.
5 – Quy trình bán hàng có điểm khác biệt
Mục tiêu cuối cùng của mô hình kinh doanh B2C của Lazada chính là biến khách hàng ghé thăm cửa hàng hoặc website của bạn thành những người mua hàng lâu dài của bạn. Các doanh nghiệp B2C sử dụng nhiều hơn các hoạt động khuyến khích bán hàng như là phiếu giảm giá, sự trưng bày, các cửa hàng và những lời chào hàng để giành được thị trường mục tiêu bạn có thấy qua mô hình kinh doanh B2C của Lazada đã làm.
Marketing B2B có mục đích chính là chuyển đổi những khách hàng tiềm năng thành khách hàng nhưng quá trình này rất tốn thời gian và phức tạp nhiều hơn với Mô hình kinh doanh B2C của Lazada.
Một doanh nghiệp B2B phải tập trung thiết lập các mối quan hệ và chiến dịch quảng bá bằng hình thức sử dụng các hoạt động tiếp thị tạo ra những dẫn dắt để có thể duy trì trong quá trình bán hàng.
Vậy là bạn đã xác định được sự khác nhau giữa 2 mô hình kinh doanh B2B và B2C cụ thể là mô hình kinh doanh B2C của Lazada, quan trọng hơn nữa là ghi nhớ thông tin đối tượng khách hàng mục tiêu chính bạn và triển khai các chương trình tiếp thị nhắm tới họ.
Một số lợi thế của hình thức kinh doanh B2C
Chăm sóc một cách chu đáo nhất đối với khách hàng
Khách hàng có thể liên lạc trực tiếp với công ty thông qua các website, mạng xã hội hoặc email, bằng cách này công ty có thể nhận thông tin, kết nối với khách hàng và hỗ trợ họ một cách tốt nhất điều này mô hình kinh doanh B2C của Lazada bạn có thể thấy rất rõ.
Môi trường kinh doanh được tăng trưởng
Mô hình kinh doanh B2C của Lazada sẽ có nhiều cơ hội để phát triển kinh doanh thông qua các kênh thương mại điện tử. Các cách thức lâu đời và truyền thống của B2C không cung cấp cơ sở để tiếp cận khách hàng ở khắp nơi do thiếu nguồn lực và phương pháp tiếp cận….
Các hình thức thương mại điện tử mô hình kinh doanh B2C của Lazada hiện đại mang đến cơ hội tuyệt vời cho các công ty đạt đến trình độ kinh doanh mà ngay cả các công ty cũng chưa nghĩ đến.
Phạm vi tiếp thị
Các phương pháp tiếp thị truyền thống cũng phù hợp, nhưng các chiến thuật kinh doanh B2C mới nhất mang lại nhiều cơ hội cho mọi chủ doanh nghiệp như mô hình kinh doanh B2C của Lazada, họ có thể mở rộng ý tưởng của mình. Với các kênh trực tuyến, kỹ thuật số và mạng xã hội đang dần chiếm trọn và thay thế các kênh truyền thông cũ.
Chi phí thấp hơn so với các doanh nghiệp truyền thống
Việc mở một cửa hàng sẽ tốn rất nhiều chi phí cho việc thuê địa điểm, kho bãi,… Nhưng với sự phát triển của B2C thương mại điện tử nói chung và mô hình kinh doanh B2C của Lazada nói riêng thì việc thành lập doanh nghiệp và thu lợi nhuận từ khách hàng trở nên rất dễ dàng. Ngoài ra, doanh nghiệp không phải lo lắng về chi phí địa điểm và không gian cần thiết nữa.
Trên đây là một số thông tin về mô hình kinh doanh B2C của Lazada. Mong rằng bài viếtAzgad Agency đã chia sẻ với bạn sẽ giúp ích được cho bạn!
>>> Xem thêm bài viết liên quan dưới đây: Quy Trình Để Một Sản Phẩm Được Lưu Hành Trên Lazada. 2 Loại Logo Lazada PNG – Bạn Đã Biết Ý Nghĩa Chưa?