Nếu như bạn đang có ý định tham gia vào kinh doanh bán hàng ở trên sàn thương mại điện tử Shopee hoặc là bán là người mới tham gia vào bán hàng trên sàn Shopee này thì chắc hẳn đã từng nghĩ tới chi phí vận chuyển trên Shopee cho người bán rồi đúng không?
Vậy thì chi phí vận chuyển trên Shopee cho người bán là gì? Tại sao nhà bán hàng lại cần phải chi trả chi phí này? Cùng Azgad tìm hiểu về chi phí vận chuyển trên Shopee cho người bán ngay nhé!
Chi phí vận chuyển trên Shopee cho người bán
Chi phí vận chuyển trên Shopee cho người bán là gì?
Chi phí vận chuyển trên Shopee cho người bán được hiểu đơn giản là chi phí, số tiền mà nhà bán hàng chi trả cho hệ thống sàn thương mại điện tử Shopee mỗi khi có một đơn hàng nào đó phát sinh trong quá trình bán hàng của nhà bán hàng.
Chi phí vận chuyển trên Shopee cho người bán này sẽ không ở cố định ở một mức giá nào đó mà nó sẽ biến thiên theo từng đơn hàng khác nhau.


Vậy thì khi nào thì chi phí này sẽ được tính cho người bán?
Trong trường hợp mà người mua hàng đã sử dụng hết tất cả mã giảm giá, miễn phí vận chuyển ở trên sàn thương mại điện tử Shopee rồi thì lúc này nhà bán hàng sẽ là đơn vị chi trả khoản phí này. Chi phí vận chuyển trên Shopee cho người bán từ đó được ra đời.
Cách tính phí vận chuyển trên Shopee – Cách nhập phí vận chuyển trên Shopee
Vậy thì cách tính phí vận chuyển trên Shopee sẽ tính như thế nào? Dưới đây sẽ là công thức tính phí vận chuyển trên Shopee:
Trong trường hợp mà người mua hàng vẫn còn lượt sử dụng mã miễn phí, hỗ trợ vận chuyển từ sàn thương mại điện tử Shopee.
Ở trong trường hợp này thì lại chia ra thành 2 trường hợp nhỏ hơn nửa để tính chi phí vận chuyển trên Shopee cho người bán.
Trường hợp 1 đó sẽ là phí vận chuyển mà shop bỏ ra sẽ nhỏ hơn phí vận chuyển mà Shopee bỏ ra
Với trường hợp này thì sẽ áp dụng cho tất cả các mức phí vận chuyển luôn và mức chi phí vận chuyển trên Shopee cho người bán bỏ ra là ở mức 0 đồng.
Trường 2 đó sẽ là phí vận chuyển mà shop bỏ ra sẽ lớn hơn phí vận chuyển mà Shopee bỏ ra
Với trường hợp này thì sẽ áp dụng cho 3 mốc khác nhau như sau:
- Mốc 1: Phí vận chuyển của đơn hàng < Mức phí mà Shopee sẽ bỏ ra để hỗ trợ < Mức phí mà nhà bán hàng sẽ bỏ ra.
Trong mốc 1 này thì chi phí vận chuyển trên Shopee cho người bán sẽ nằm ở mức 0 đồng.
- Mốc 2: Mức phí mà Shopee sẽ bỏ ra để hỗ trợ < Phí vận chuyển của đơn hàng < Mức phí mà nhà bán hàng sẽ bỏ ra.
Trong mốc 2 này thì chi phí vận chuyển trên Shopee cho người bán sẽ bằng Phí vận chuyển của đơn hàng – Mức phí mà Shopee sẽ bỏ ra để hỗ trợ.
- Mốc 3: Mức phí mà Shopee sẽ bỏ ra để hỗ trợ < Mức phí mà nhà bán hàng sẽ bỏ ra < Phí vận chuyển của đơn hàng.


Trong mốc 3 này thì chi phí vận chuyển trên Shopee cho người bán sẽ bằng Mức phí mà nhà bán hàng sẽ bỏ ra – Mức phí mà Shopee sẽ bỏ ra để hỗ trợ.
Để cụ thể hơn trong cách tính này thì dưới đây là ví dụ cho bạn dễ hình dung:
Có một đơn hàng A nọ có phí vận chuyển là 50.000 VND thì các mức mà chi phí mà cả Shopee và nhà bán hàng sẽ bỏ ra đó là:
- Mức phí mà nhà bán hàng sẽ bỏ ra sẽ là 50.000 VND cho mỗi đơn hàng giá trị tối thiểu từ 250.000 VND trở lên.
- Mức phí mà Shopee sẽ bỏ ra để hỗ trợ sẽ là 40.000 VND chỗ mỗi đơn hàng có giá trị tối thiểu từ 200.000 VND trở lên.
Còn đối với người mua hàng thì sẽ hỗ trợ tiền vận chuyển tùy thuộc vào từng điều kiện khác nhau như:
- Nếu như giá trị của đơn hàng có giá trị dưới 200.000 VND thì người mua hàng sẽ không cần phải hỗ trợ chi phí vận chuyển gì cả.
- Nếu như giá trị của đơn hàng có giá trị từ 200.000 VND cho đến 250.000 VND thì người mua hàng sẽ hỗ trợ Shopee với mức phí vận chuyển đó là 40.000 VND tiền phí vận chuyển
- Nếu như giá trị của đơn hàng có giá trị từ 250.000 VND trở lên thì người mua hàng sẽ được Shopee hỗ trợ tiền phí vận chuyển và được thêm cả người bán hàng hỗ trợ thêm 10.000 VND tiền phí vận chuyển nữa.
Trường hợp mà người mua hàng đã sử dụng hết mã miễn phí vận chuyển rồi
Ở trong trường hợp này thì lại chia ra thành 2 trường hợp nhỏ hơn nửa để tính chi phí vận chuyển trên Shopee cho người bán.
Trường hợp 1 nếu như phí vận chuyển nhỏ hơn tiền phí hỗ trợ của nhà bán hàng
Lúc này thì chi phí vận chuyển trên Shopee cho người bán sẽ bỏ ra đó là bằng luôn tiền phí vận chuyển luôn.
Trường hợp 1 nếu như phí vận chuyển lớn hơn tiền phí hỗ trợ của nhà bán hàng
Lúc này thì chi phí vận chuyển trên Shopee cho người bán sẽ bỏ ra đó là bằng chi phí hỗ trợ của nhà bán hàng trên Shopee.
Phương thức vận chuyển trên Shopee
Sau khi đã tìm hiểu xong cách tính chi phí vận chuyển trên Shopee cho người bán rồi thì chúng ta cũng bước sang phần thông tin mới cũng có liên quan đến chi phí vận chuyển trên Shopee cho người bán luôn. Đó là phần thông tin về phương thức vận chuyển trên Shopee.
Hiện này thì ở trên sàn thương mại điện tử Shopee đang có 3 hình thức vận chuyển sản phẩm, hàng hóa chính đó là Hỏa tốc, Nhanh và Tiết kiệm.


Tùy vào từng loại hình thức vận chuyển khác nhau mà chi phí vận chuyển trên sàn thương mại điện tử Shopee cho người bán cũng sẽ khác nhau. Vì thế cho nên nhà bán hàng nên dựa vào thứ nhất là chi phí vận chuyển trên sàn thương mại điện tử Shopee cho người bán này và thứ hai là qua quá trình hợp tác lâu dài để xác định được đơn vị nào phù hợp với mình nhất.
Nhà bán hàng thì có thể tinh chỉnh chọn lựa hình thức vận chuyển cùng với đơn vị vận chuyển mà nhà bán hàng cho rằng phù hợp nhất với mình để cùng nhau hợp tác lâu dài. Không nhất thiết là phải tích chọn hết các hình thức cũng như là đơn vị vận chuyển có trên hệ thống Shopee.
Các đơn vị vận chuyển trên Shopee
Dưới đây sẽ là các đơn vị vận chuyển có ở trên sàn thương mại điện tử Shopee tương ứng với các hình thức vận chuyển đó là Hỏa tốc, Nhanh và Tiết kiệm.
- Hình thức vận chuyển sản phẩm Hỏa tốc có các đơn vị vận chuyển như:
Shopee Express Instant, BeDelivery, GrabExpress.
- Hình thức vận chuyển sản phẩm Nhanh có các đơn vị vận chuyển như:
Shopee Express, GHN, Giao hàng tiết kiệm, Viettel Post, J&T Express, Best Express, VNPost Nhanh.
- Hình thức vận chuyển sản phẩm Tiết kiệm có các đơn vị vận chuyển như:
VNPost Tiết kiệm.
Nên chuẩn bị thứ gì trước khi bắt tay vào công việc bán hàng ở trên sàn thương mại điện tử Shopee?
Để cho quá trình nhà bán hàng mới tham gia vào thị trường thương mại điện tử Shopee được ổn định nhất thì Azgad đề xuất các nhà bán hàng nên chuẩn bị trước những thứ sau đây để tránh làm mất thời gian và công sức xây dựng gian hàng trong thời gian sắp tới:
Thông tin liên quan đến gian hàng
Nhà bán hàng trước tiên cần phải chuẩn bị các giấy tờ pháp lý liên quan nếu như đăng ký bán hàng ở trên Shopee với cương vị là một công ty, thương hiệu nào đó.
Còn nếu như đăng ký bán hàng ở trên Shopee với cương vị là nhà bán hàng cá nhân thì không cần chuẩn bị các giấy tờ pháp lý liên quan đâu.
Sau đó thì nhà bán hàng cần chuẩn bị thêm các thông tin cơ bản nhưng cần thiết đó là thông tin về cửa hàng của nhà bán hàng, địa chỉ của cửa hàng đó ở đâu, số điện thoại liên hệ với nhà bán hàng, địa chỉ email của nhà bán hàng,…
Đặc biệt hơn hết là các thông tin liên quan đến ngân hàng liên kết, phần này khá quan trọng đến nhà bán hàng nếu như muốn rút tiền doanh thu về thì cần phải chú trọng phần này nhất.
Còn nữa, phải chuẩn bị thêm các logo thương hiệu, logo gian hàng của nhà bán hàng. Một logo đẹp sẽ làm cho người mua hàng cảm thấy gian hàng của nhà bán hàng đó chuyên nghiệp hơn hẳn.
Phần chuẩn bị về sản phẩm và hàng hóa để bán hàng trên sàn thương mại điện tử Shopee
Đương nhiên rồi, bán hàng mà không có sản phẩm hàng hóa thì làm sao mà bán được đúng không nào? Sản phẩm và hàng hóa là điều vô cùng quan trọng trong hoạt động bán hàng online. Nhà bán hàng nên chuẩn bị cho gian hàng mình nhiều loại sản phẩm và đa dạng về mẫu mã, có như thế thì mới làm hài lòng được nhiều khách hàng có nhiều sở thích khác nhau được.
Sản phẩm và hàng hóa đa dạng còn giúp cho khách hàng mua hàng của nhà bán hàng có thêm được nhiều sự lựa chọn mà không cần phải đi qua gian hàng khác để mua sản phẩm khác.
Đặc biệt hơn, nếu như gian hàng của nhà bán hàng đa dạng sản phẩm thì nên kết hợp chúng lại thành một combo sản phẩm nào đó để bán thì sẽ hiệu quả hơn rất là nhiều.
Hơn hết đó là các giấy tờ pháp lý liên quan, hiện nay thì Shopee đang càng ngày càng gắt gao hơn trong việc kiểm định sản phẩm. Cho nên nhà bán hàng cần chuẩn bị các giấy tờ pháp lý như là nguồn gốc xuất xứ, nơi sản xuất để cho Shopee kiểm định kịp thời nhé!
>> Xem thêm: Hướng dẫn 5 bước cách tính giá bán shopee
Đồ đóng gói sản phẩm hàng hóa
Bán hàng nhưng lại không có đồ để đóng gói sản phẩm cho khách hàng là không được đâu đấy nhé! Nhà bán hàng nên chuẩn bị các công cụ để đóng gói sản phẩm của mình đến cho khách hàng.
Đảm bảo làm sao cho trong quá trình vận chuyển dù là xa hay gần thì hàng hóa, sản phẩm đó vẫn đảm bảo về chất lượng, không bị hư hại.
Nhà bán hàng có thể sử dụng các thùng carton tùy thuộc kích thước của từng sản phẩm mà chọn kích thước hộp sao cho phù hợp để không bị quá chật hoặc quá dư. Như thế cũng sẽ ảnh hưởng đến sản phẩm, hàng hóa ở bên trong thùng.


Vừa rồi là những chia sẻ về chi phí vận chuyển trên Shopee cho người bán của Azgad Agency. Nếu như các độc giả thấy nội dung chi phí vận chuyển trên Shopee cho người bán này hay thì đừng quên chia sẻ cho Azgad với nhé!
>>> Xem thêm: Quy định livestream trên Shopee cần phải biết Xem Shopee Live trên máy tính ở đâu?
Tác giả: Trần Hoài Nam